4/24/20

Khi biến nạn buộc phải quên đi bản thân, phép màu xảy đến

 on  
In  
KHI BIẾN NẠN BUỘC 
PHẢI QUÊN ĐI BẢN THÂN,
PHÉP MÀU XẢY ĐẾN
Dale Carnegie



Tôi hoàn toàn có thể viết ra một cuốn sách với biết bao chuyện về những ngưi nhờ quên mình đã tìm thấy sức khỏe và hoan hỉ, chẳng hạn như trường hp bà Margaret Taylor Yetes, một trong những phụ nữ lẫy lừng tên tuổi nhất trong binh chủng Hải quân Hoa Kỳ.
Bà là một tiểu thuyết gia, nhưng không có truyện trinh thám nào bà viết hay bằng nửa câu chuyện thật đã xảy ra vào ngày quân đội Nhật tấn công hạm đội Hoa Kỳ Trân Châu Cng. Lúc ấy bà bị bệnh tim đã hơn một năm, mỗi ngày phải nằm liệt trên giường đến 22 tiếng, các sinh hoạt khác nhiều lắm chỉ là từ phòng ra vườn, để tắm nắng. Mà đi như vậy, phải vịn tay người hầu gái. Hồi đó bà tưởng mình sẽ tàn tật suốt đời. Mà tht ra - bà nói - nếu quân Nhật không tấn công Trân Châu Cảng và làm cho tôi xúc động mạnh tới nỗi khỏi bệnh, tôi ắt không bao giờ tìm lại được cuộc sống vẹn vẻ của mình.
Vào ngày quân Nhật tấn công, cả thành đô hỗn loạn. Một trái bom rt gần nhà tôi, sức công phá làm tôi bắn ra khỏi giường. Xe quân sự chạy đến các trại lính Hickam Field, Scofield Barracks, sân bay Kaneohe Bay, chở vợ con quân lính vô các trường học. Đồng thời, hội Chữ thập đỏ gọi điện từng nhà hỏi ai có png dư có thể  dành cho những người gia cư bị tàn phá đó ti ngụ không. Hội biết tôi có điện thoại ở đầu giường nên nhờ tôi thông tin giúp hội, ghi những noi vợ con binh lính có thể đến ở tạm và đáp những câu hỏi về gia quyến của họ.
I could fill a book with stories of people who forgot themselves into health and happiness.  For example, let's take the case of Margaret Tayler Yates, one of the most popular women in the United States Navy.
Mrs. Yates is a writer of novels, but none of her mystery stories is half so interesting as the true story of what happened to her that fateful morning when the Japanese struck our fleet at Pearl Harbor.  Mrs. Yates had been an invalid for more than a year:  bad heart.  She spent twenty-two out of every twenty-four hours in bed.  The longest journey that she undertook was a walk into the garden to take a sunbath.  Even then, she had to lean on the maid's arm as she walked.  She herself told me that in those days she expected to be an invalid for the balance of her life.  "I would never have really lived again," she told me, " if the Japanese had not struck Pearl Harbor and jarred me out of my complacency."
"When this happened," Mrs. Yates said, as she told her story, "everything was chaos and confusion.  One bomb struck so near my home, the concussion threw me out of bed.  Army trucks rushed out to Hickam Field, Scofield Barracks, and Kaneohe Bay Air Station, to bring Army and Navy wives and children to the public schools.
"There the Red Cross telephoned those who had extra rooms to take them in.  The Red Cross workers knew that I had a telephone beside my bed, so they asked me to be a clearinghouse of information.  So I kept track of where Army and Navy wives and children were being housed, and all Navy and Army men were instructed by the Red Cross to telephone me to find out where their families were.
Ngay bấy giờ tôi được biết chồng tôi, trung tá Hải quân Robert Raleigh Yates vẫn bình yên. Tôi cố sức động viên những người vợ chưa có tin tức về chồng được yên chí, an ủi các phụ nữ buồn thảm vì vừa thành góa bụa - có đến 2117 sĩ quan, hạ sĩ quan và binh sĩ lục, hải quân tử trận; 960 người mất tích.
Thoạt đầu, tôi phải nằm trả lời điện thoại, rồi tôi ngồi dậy lúc nào không hay. Do bận liên miên và hăng hái quá, tôi quên hết bệnh tật, rời giường ra ngồi ở bàn lúc nào không hay. Mãi lo giúp những người quá khổ sở hơn nh, tôi quên hẳn tôi đi. Thế rồi ngoài thời gian ngủ tám tiếng hàng ngày, không bao giờ tôi nằm trên giường nữa. Nhìn lại tôi quả quyết rằng nếu quân Nhật không tấn công Trân Châu Cảng, tôi đă thành người bán tàn tật suốt đời. Nằm trên giường dễ chịu quá, luôn có người hầu hạ, bấy lâu tôi đă triệt tiêu cái ước muốn khỏi đau không hay.
Trận Trân Châu Cảng là bi kịch thảm khốc nhất trong lịch sử Mỹ; nhưng riêng đối với tôi nó lại là  một may mắn bậc nhất. Biến cố kinh khủng ấy đă cho tôi một sức mạnh không bao giờ tôi nghĩ mình sẽ có được. Tôi không nghĩ tói mình, chỉ chuyên tâm hết vào người khác, vì tôi đã có một mục đích quan trọng, tối thượng dẫn dắt mình, không còn thì giờ lo nghĩ tới bản thân nữa”.
"I soon discovered that my husband, Commander Robert Raleigh Yates, was safe.  I tried to cheer up the wives who did not know whether their husbands had been killed; and I tried to give consolation to the widows whose husbands had been killed--and they were many.  Two thousand, one hundred and seventeen officers and enlisted men in the Navy and Marine Corps were killed and 960 were reported missing.
"At first I answered these phone calls while lying in bed.  Then I answered them sitting up in bed.  Finally, I got so busy, so excited, that I forgot all about my weakness and got out of bed and sat by a table.  By helping others who were much worse off than I was, I forgot all about myself; and I have never gone back to bed again except for my regular eight hours of sleep each night.  I realize now that if the Japanese had not struck at Pearl Harbor, I would probably have remained a semi-invalid all my life.  I was comfortable in bed.  I was constantly waited on, and I now realize that I was unconsciously losing my will to rehabilitate myself.
"The attack on Pearl Harbor was one of the greatest tragedies in American history, but as far as I was concerned, it was one of the best things that ever happened to me.  The terrible crisis gave me strength that I never dreamed I possessed.  It took my attention off myself and focused it on others.  It gave me something big and vital and important to live for.  I no longer had time to think about myself or care about myself."
Có đến 1/3 những người tìm đến các bác sĩ tâm bệnh có thể tự trị được nếu họ làm theo Margaret, nghĩ tói giúp đỡ những người khác. Kết luận đó không phải tôi nói ra đâu, mà của Carl Jung, người biết rõ tác dụng của điều ấy hơn ai hết. Ông nói: “1/3 con bệnh của tôi đau không phải bệnh, mà vì thấy đời sống họ vô nghĩa trống rỗng. Nói cách khác, họ muốn chuyến đi qua cuộc đời mình xênh xang hớn hở, nhưng bị lỡ tàu, thành thử họ hóa nhỏ hèn, chai đá, họ phải tìm đến một chuyên gia về tâm bệnh. Cũng vì lỡ tàu, họ đứng trên bến mà oán trách hết thảy mọi người - trừ họ ra- và muốn cả thế giói phải chăm sóc đến họ, thỏa đáp những ước muốn ích kỷ của họ”.
Cho dẫu bạn hèn mọn đến đâu, chắc chắn mỗi ngày cũng gặp được vài người lạ. Bạn hành xử thế nào vói họ? Lănh đạm ngó họ, hay cảm thương tự hỏi họ có uẩn khúc trông chán chường đến vậy? Như người đưa thư chẳng hạn, mỗi năm ông đi hàng trăm cây số, mang thư đến tận nhà cho bạn, nhưng có bao giờ bạn muốn biết nhà cửa ông ấy  ở đâu, gia cảnh ông ra sao không? Có bao giờ bạn thắc mắc ông đi nhiều như vậy có bao giờ thấy mệt, thấy  chán không?
A third of the people who rush to psychiatrists for help could probably cure themselves if they could only do as Margaret Yates did:  get interested in helping others.  My idea?  No, that is approximately what Carl Jung said.  And he ought to know--if anybody does.  He said:  "About one-third of my patients are suffering from no clinically defined neurosis, but from the senselessness and emptiness of their lives."  To put it another way, they are trying to thumb a ride through life--and the parade passes them by.  So they rush to a psychiatrist with their petty, senseless, useless lives.  Having missed the boat, they stand on the wharf, blaming everyone except themselves and demanding that the world cater to their self-centered desiresHowever humdrum your existence may be, you surely meet some people every day of your life.  What do you do about them?  Do you merely stare through them, or do you try to find out what it is that makes them tick?  How about the postal delivery person, for example--they travel hundreds of miles every year, delivering your mail; but have you ever taken the trouble to find out where he or she lives, or asked to see a snapshot of his or her family?  Did you ever ask if he or she gets tired, or gets bored?
Lại còn chú bé bán rau dạo, bác bán báo, người đánh giày ở góc phố nữa? Họ đều là người như ta, trong đầu cũng đầy những lo lắng, mơ mộng và hoài băo riêng. Họ cũng mong gặp được người tri kỷ để tâm sự, nhưng có bao giờ bạn để họ tâm sự kể lể không? Có bao giờ bạn tỏ ra ân cần thành tâm tới đi sống họ không? Cái tôi muốn bạn giúp đỡ tha nhân là thứ đó, đâu cần bạn à một bà tiên hay nhà cải cách xă hội mới giúp đỡ quần thể sống của bạn được. Vậy mai này, hăy giúp gì đó những người mà bạn gặp liền đi.
Giúp như vậy lợi gì? Bạn sẽ hân hoan, mãn lòng  về mình rất nhiều! Aristote gọi thái độ ấy là một loại “ích kỷ sáng suốt”. Zoroastre nói “Làm việc thiện không phải một bổn phận mà là một nguồn vui, làm tăng thêm sức khỏe,hạnh phúc cho ta”. Benjamin Franklin tóm y qua câu nói giản dị này: “Ta thương người chính  ta  rất thương ta vậy”.
What about the grocery boy, the newspaper vendor, the chap at the corner who polishes shoes?  These people are human--bursting with troubles, and dreams, and private ambitions.  They are also burning for the chance to share them with someone.  But do you ever let them?  Do you ever show an eager, honest interest in them or their lives?  That's the sort of thing I mean.  You don't have to become a Florence Nightingale or a social reformer to help improve the world-your own private world; you can start tomorrow morning with the people you meet!
What's in it for you?  Much greater happiness!  Greater satisfaction, and pride in yourself!  Aristotle called this kind of attitude "enlightened selfishness." 
Zoroaster said, "Doing good to others is not a duty.  It is a joy, for it increases your own health and happiness."  And Benjamin Franklin summed it up very simply--"When you are good to others," said Franklin, "you are best to yourself."






Share: